Những câu hỏi liên quan
Dang Hoang Mai Han
Xem chi tiết
Yen Nhi
11 tháng 9 2021 lúc 20:59

a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương

Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)

\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Holmes Sherlock
Xem chi tiết
Holmes Sherlock
17 tháng 7 2016 lúc 17:47

đăng mà k ai trả lời

Bình luận (0)
Phan Quynh anh
17 tháng 7 2016 lúc 18:32

bạn ra 1 lần nhiều thế này người ta ngại trả lời lắm

Bình luận (0)
Đào Linh
Xem chi tiết

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Bình luận (0)

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:33

2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)

Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2

=>n=0

Bình luận (0)
Dam Duyen Le
Xem chi tiết
Phạm Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 11 2015 lúc 0:11

a - 6 ; a + 6 là số chính phương nên đặt a - 6 = m2; a + 6 = n2

=> n2 - m= 12

=> (n - m).(n + m) = 12

Nhận xét:  (n - m) + (n + m) = 2n là số chẵn nên n - m và n + m cùng tính chẵn lẻ. hơn nữa, m < n

=> n - m = 2; n + m = 6

=> 2n = 2 + 6 = 8 => n = 4

m = 4 - 2 = 2

Vậy a - 6 = 22 = 4 => a = 10

Bình luận (0)
Hui
Xem chi tiết
Anh Lê Đức
Xem chi tiết
thần giao cách cảm
19 tháng 9 2016 lúc 23:23

thtfgfgfghggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
tâm toàn
Xem chi tiết
Nguyên
30 tháng 7 2016 lúc 10:38

\(a=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)\left(n^3+1-n^2+1\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)^2\left(n-1\right)+n^2\left(n+1\right)^2\)

nhận thấy n^2 -2n+2=\(\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)(1) (vì n>1)

vì n>1 => 2n>2

=>2n-2>0

=>\(n^2-\left(2n-2\right)< n^2\)

hay \(n^2-2n+2< n^2\)(2)

từ (1) và (2) =>\(\left(n-1\right)^2< n^2-2n+2< n^2\)

=>\(n^2-2n+2\)không là số chính phương

=> A= \(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\) không là số chính phương

mình làm tắt chỗ nào không hiểu hỏi mình trả lời cho

Bình luận (0)
Đường Yên
Xem chi tiết
ST
14 tháng 1 2018 lúc 17:04

Câu hỏi của Trương Anh Tú - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Phước Lộc
8 tháng 2 2018 lúc 9:36

Nếu n=0,suy ra A=0(thỏa mãn)

Nếu n=1 suy rs A=0(thỏa mãn)

Nếu n>1,ta có

A=n.(n^3-2.n^2+3n-2)

A=n.[n.(n^2-2n+3)-2]

A=n.[n.(n-1)^2+2.(n-1)]

A=n.(n-1).[n.(n-1)+2]

Ta thấy:[n.(n-1)]^2<A<[n.(n-1)+1]^2     (tự chứng minh)

Suy ra A không phải là số chính phương với n>1

                                Vậy n={0;1}

Bình luận (0)